• Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Sitemap
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
topsanfx.com
  • TRANG CHỦ
  • SÀN FOREX UY TÍN
    • TIN TỨC SÀN FOREX
  • PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
    • KIẾN THỨC TÀI CHÍNH
    • KIẾN THỨC FOREX
    • KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ
  • CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH
    • TIN TỨC FOREX
  • KÊNH ĐẦU TƯ KHÁC
    • TIỀN ĐIỆN TỬ
    • ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
    • ĐẦU TƯ BO
    • ĐẦU TƯ VÀNG
  • Đăng Kí
    • Tài Khoản Live
    • Tài Khoản Demo
No Result
View All Result
  • TRANG CHỦ
  • SÀN FOREX UY TÍN
    • TIN TỨC SÀN FOREX
  • PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
    • KIẾN THỨC TÀI CHÍNH
    • KIẾN THỨC FOREX
    • KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ
  • CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH
    • TIN TỨC FOREX
  • KÊNH ĐẦU TƯ KHÁC
    • TIỀN ĐIỆN TỬ
    • ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
    • ĐẦU TƯ BO
    • ĐẦU TƯ VÀNG
  • Đăng Kí
    • Tài Khoản Live
    • Tài Khoản Demo
No Result
View All Result
topsanfx.com
No Result
View All Result
Home KIẾN THỨC FOREX

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng

topsanfx by topsanfx
29 Tháng Ba, 2021
in KIẾN THỨC FOREX, MÔ HÌNH GIÁ, Phân Tích Kỹ Thuật
0
Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
0
SHARES
30
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Spread the love

Có hai dạng mô hình Trendlines – đường xu hướng là đường xu hướng tăng và giảm. Xu hướng tăng xuất hiện khi các đỉnh giá cao hơn và đáy giá cũng cao hơn. Ngược lại, xu hướng giảm xuất hiện khi các đỉnh giá thấp hơn và các đáy giá cũng thấp hơn.

Contents

  • 1 Mô hình Trendlines – Đường xu hướng tăng
    • 1.1 Tín hiệu bán và mua của đường hỗ trợ
    • 1.2 Vòng thời gian của đường hỗ trợ
    • 1.3 Mức trung bình giảm tối đa sau phá vỡ
  • 2 Mô hình Trendlines – đường xu hướng giảm
    • 2.1 Tín hiệu mua/bán của đường kháng cự
    • 2.2 Vòng thời gian của đường kháng cự
    • 2.3 Mức trung bình tăng tối đa sau phá vỡ
  • 3 Mục tiêu giá
  • 4 Đặc điểm để xác nhận tín hiệu mua/bán hiệu quả
  • 5 Ví dụ cho đường kháng cự xu hướng giảm
  • 6 Ví dụ cho đường hỗ trợ xu hướng tăng
    • 6.1 Share this:
    • 6.2 Like this:

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng tăng

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Mô hình Trendlines – Đường xu hướng tăng

Như đã nói, có hai dạng mô hình Trendlines – đường xu hướng là đường xu hướng tăng và giảm. Xu hướng tăng xuất hiện khi các đỉnh giá cao hơn và đáy giá cũng cao hơn. Ngược lại, xu hướng giảm xuất hiện khi các đỉnh giá thấp hơn và các đáy giá cũng thấp hơn. Đường xu hướng được vẽ bằng cách nối một đáy với đáy kế tiếp. Điều kiển cần là giá chạm đường hỗ trợ, nhưng, có nhiều nhà đầu tư lại cho rằng cần giá thứ ba chạm đường hỗ trợ mới có thể xác nhận xu hướng.

Theo Rockefeller (2011) cho rằng “kinh nghiệm để giao dịch là trader cần tin tưởng hơn khi xu hướng có ba lần chạm hoặc hoen. Trader đang chấp nhận rủi ro lớn khi chọn đuòng xu hướng chỉ có hai lần chạm.” Thực tế, số lần giá chạm cào đường xu hướng càng nhiều càng tăng tính hiệu quả cho một cú phá vỡ sắp diễn ra.

Tín hiệu bán và mua của đường hỗ trợ

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Tín hiệu bán và mua của đường hỗ trợ

Tín hiệu bán thường xảy ra trong một xu hướng tăng là giá phá vỡ  kết thúc dưới đường hỗ trợ. Nhưng, nhà giao dịch cũng nên cẩn thận bởi có khá nhiều nhà đàu tư lớn có thể đẩy giá xuống dưới một xu hướng tăng chỉ diễn ra một vài ngày nhằm mua lên khi nhiều nhà đầu tư khác bán, đây chỉ là một sự phá vỡ giả.

Rockefeller (2011) khuyến khích nhà giao dịch nên quan sát thanh giá đứng trước thanh giá bắt đầu phá vỡ phía dưới đường hỗ trợ, đồng thời xem giá đóng tại gần đỉnh của thanh giá (có thể chỉ là phá vỡ giả) hoặc đóng gần đáy của thanh giá (khả năng đây là một sự phá vỡ ngày hôm sau thật).

Bên cạnh đó, đường xu hướng hỗ trợ cũng được ứng dụng để tìm tín hiệu mua, Rockefeller (2011) cho rằng một số nhà đầu tư mua khi giá đẩy lên vượt khỏi đường hỗ trợ lần thứ ba.

Vòng thời gian của đường hỗ trợ

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Vòng thời gian của đường hỗ trợ

Vào năm 2005, theo Bulkowski nhận định rằng khoảng thời gian giữa những lần chạm đường xu hướng là khoảng 28 ngày so với tổng thời gian trước khi bắt đầu diễn ra sự phá vỡ là 137 ngày.

Mức trung bình giảm tối đa sau phá vỡ

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Mức trung bình giảm tối đa sau phá vỡ

Theo nghiên của của Bulkowski vào năm 2005 chỉ ra rằng mức giảm trung bình khi giá bắt đầu phá vỡ đi xuống dưới đường hỗ trợ là 16% và khi điểm chạm đường hỗ trợ là từ 4 trở xuống.

Mô hình Trendlines – đường xu hướng giảm

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Mô hình Trendline – đường xu hướng giảm

Một xu hướng giảm thường xuất hiện trên biểu đồ dưới dạng một đường xu hướng kháng cự. Đường kháng cự này được nối từ đỉnh cao nhất này với đỉnh cao nhất kế tiếp. Điều kiện cần để hình thành đường xu hướng giảm là hai đỉnh được liên kết, nhưng, sẽ là tín hiệu tốt nhất khi có ba lần chạm của Ba đỉnh thấp dần.

Tín hiệu mua/bán của đường kháng cự

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Tín hiệu mua/bán của đường kháng cự

Tín hiệu mua xuất hiện khi giá bắt đầu phá vỡ và dừng lại trên đường kháng cự dốc xuống. Tín hiệu bán xuất hiện khi giá đẩy xuống khỏi đường kháng cự lần thứ ba.

Vòng thời gian của đường kháng cự

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Vòng thời gian của đường kháng cự

Theo nghiên cứu của Bulkowski (2005) nhận định rằng một chu kỳ thời gian của đường kháng cự thường giữa hai lần chạm là khoảng 29 ngày, so với tông thời gian trước khi phá vỡ là 139 ngày.

Mức trung bình tăng tối đa sau phá vỡ

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Mức trung bình tăng tối đa sau phá vỡ

Theo nghiên cứu Bulkowski (2005) chỉ ra rằng mức trung bình là 33% khi giá bắt đầu phá vỡ đường kháng cự có 3 lần chạm là 33%, 4 lần chạm 38% và 5 lần chạm là 57%

Mục tiêu giá

Theo nghiên cứu của Bulkowski (2005), để tính mục tiêu giá của một mức phá vỡ đường xu hướng, nhà giao dịch có thẻ áp cụng công thức:

  • Đối với trường hợp giá phá vỡ đường hỗ trợ trong xu hướng tăng để đi xuống:

Giá phá vỡ – ((Giá tại đỉnh cao nhất – Mức giá hỗ trợ ở thời điểm giá đã đạt được đỉnh cao nhất)x 63%)

  • Đối với trường hợp giá phá vỡ đường kháng cự trong xu hướng giảm để đi lên:

Giá phá vỡ + ((Giá tại mức kháng cự của thời điểm giá đã đạt được đáy thấp nhất – Giá tại đáy thấp nhất) x 80%)

Đặc điểm để xác nhận tín hiệu mua/bán hiệu quả

Theo nghiên cứu của Bulkowski để khẳng định tín hiệu mua/ bán hiệu quả nhất nhà giao dịch cần xem xét các yếu tố sau:

  • Càng có nhiều lần chạm đường xu hướng, thì giá sau khi phá vỡ càng củng cố.
  • Khoảng cách thời gian giữa các lần giá chạm càng xa thì lực đẩy của giá phá vỡ sau đó càng mạnh mẽ.
  • Trong xu hướng giảm các lần chạm có thời gian trung bình là khoảng 29 ngày, và xu hướng tăng thì thời gian trung bình khoảng 28 ngày.
  • Độ dài của đường xu hướng càng dài nghãi là lực đẩy của giá càng mạnh.
  • Thời gian trung bình để hình thành một đường hỗ trợ xu hướng dốc lên là 137 ngày, và 139 ngày là thời gian trung bình để hình thành đường kháng cự xu hướng dốc xuống.
  • Một đường xu hướng nông có dốc từ 45 độ trở xuống sẽ có mức độ chính xác hơn một đường xu hướng có dốc từ 60 độ trở lên.

Ví dụ cho đường kháng cự xu hướng giảm

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Ví dụ cho đường kháng cự xu hướng giảm

Biểu đồ trên là ví dụ minh họa cho đường kháng cự xu hướng giảm của Dow Jones Industrial Average ETF (DIA). Quan sát nhà giao dịch có thể thấy sự phá vỡ giả đầu tiên xuất hiện ngày thứ 44, điều này cách khá xa với khoang thời gian trung bình được ước tính 139 ngày của Bulkowski.

Nhà giao dịch cần lưu ý khoảng cách giữa các đỉnh để hình thành đường kháng cự tạm thời lần lượt là 11 và 4 ngày, khoảng thời gian này khá gần với mức thời gian mà Bulkowski đưa ra là 29 ngày. Sự phá vỡ giả tiếp theo sẽ xuất sau 110 ngày và khoảng cách giữa các đỉnh hình thành đường kháng cự tạm thời là 49, 19 ngày.

Cuối cùng, đường kháng cự trong xu hướng giảm là 259 ngày, có khoảng cách giữa các đỉnh là 125 và 76 ngày. Đây là sự phá vỡ cuối cùng được tạo ra bởi một thanh giá lớn dừng lại gần đỉnh.

Ví dụ cho đường hỗ trợ xu hướng tăng

Mô hình Trendlines – Đường xu hướng
Ví dụ cho đường hỗ trợ xu hướng tăng

Biểu đồ trên là ví dụ minh họa cho một đường hỗ trỡ trong một xu hướng tăng với ba lần chạm của S&P 500 ETF (SPY). Đường hỗ trợ xu hướng fake thứ nhất bị phá vỡ  trong 31 ngày, đây là khoảng thời gia cách khá xa so với nhận định của Bulkowski là 137 ngày (và chỉ mới có hai lần chạm), chưa đủ để khẳng định đây là xu hướng tăng. Cuối cùng, đường hỗ trợ xu hướng thật đã xuất hiện khi bị phá vỡ vào ngày 134 và khoảng thời gian giữa mỗi lần chạm cách nhau lần lượt 35 và 65 ngày.

Bài viết này cung cấp thông tin về mô hình Trendlines – đường xu hướng, bên cạnh đó cũng chỉ ra các khoảng thời gian phù hợp để hình thành một xu hướng tăng hay xu hướng giảm, công thức tính mục tiêu giá chính xác và ví dụ mình họa cụ thể về các đường hỗ trợ và kháng cự trong từng xu hướng. Để giao dịch với mô hình Trendlines nhà đầu tư cần thật cẩn trọng và chờ đợi thời điểm một xu hướng được hình thành rõ ràng, chính xác, nên chờ 3 lần chạm đối với xu hướng tăng/giảm. 

Chúc bạn có một ngày giao dịch hiệu quả và nhiều may mắn!

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Like this:

Like Loading...
Previous Post

Tăng cường giải cứu tàu container mắc kẹt tại kênh đào Suez

Next Post

Cổ phiếu châu Á tăng nhẹ đầu tuần

Next Post
Cổ phiếu châu Á tăng nhẹ đầu tuần

Cổ phiếu châu Á tăng nhẹ đầu tuần

Bài Xem Nhiều Nhất

Đổi ngoại tệ ở tiệm vàng

Đổi ngoại tệ ở tiệm vàng có bị phạt không?

by Anh Tuan Nguyen
2 Tháng Hai, 2023
0

Tiệm vàng là một trong các địa chỉ quen thuộc mà...

Cổ phiếu tăng trưởng và những điều quan trọng

Cổ phiếu tăng trưởng và những điều quan trọng cần biết

by Anh Tuan Nguyen
27 Tháng Sáu, 2022
0

Cổ phiếu tăng trưởng là một trong các loại cổ phiếu...

Mẹo xác định thời điểm mua bán cổ phiếu

Mẹo xác định thời điểm mua bán cổ phiếu dễ sinh lời nhất

by Anh Tuan Nguyen
24 Tháng Sáu, 2022
0

Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành...

Airdrop Coin là gì? Cách kiếm tiền từ Airdrop Coin

Airdrop coin là gì? Cách kiếm tiền từ Airdrop Coin

by Anh Tuan Nguyen
13 Tháng Sáu, 2022
0

Rất nhiều người đã và đang kiếm tiền thông qua các...

Chứng khoán lưu ký là gì? Những quy định cần nắm

Chứng khoán lưu ký là gì? Những quy định cần nắm

by topsanfx
9 Tháng Sáu, 2021
0

Chứng khoán lưu ký là gì? Chứng khoán lưu ký là...

top san fx

Topsanfx.com-Trang web đánh giá sàn, cập nhật thông tin về thị trường ngoại hối trung lập. Các tin tức về sản phẩm, chính sách của các sàn forex uy tín trong nước và thế giới đều được cập nhật liên tục, minh bạch …

T.46 – Bitexco Financial Building, 02 Hải Triều, Q.1, Hồ Chí Minh

support@topsanfx.com

0907180889

XEM NHANH

Trang Chủ

Giới Thiệu

Sàn Forex Uy Tín

Vay Tài Chính

Kiếm Tiền Online

FINTECH

SITEMAP

ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT

Forex

Metatrader 4

Metatrader 5

Copy Trade

Crypto là gì

Coin Tiềm Năng 2023

Coin Top

Kinh Nghiệm Mua Vàng

Vàng 14K

Vàng 18K

Vàng 24K

Học Chứng Khoán

Chứng Quyền

Chứng Khoán Phái Sinh

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Topsanfx.com .All Rights Reserved 2020 DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • TRANG CHỦ
  • SÀN FOREX UY TÍN
    • TIN TỨC SÀN FOREX
  • PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
    • KIẾN THỨC TÀI CHÍNH
    • KIẾN THỨC FOREX
    • KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ
  • CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH
    • TIN TỨC FOREX
  • KÊNH ĐẦU TƯ KHÁC
    • TIỀN ĐIỆN TỬ
    • ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
    • ĐẦU TƯ BO
    • ĐẦU TƯ VÀNG
  • Đăng Kí
    • Tài Khoản Live
    • Tài Khoản Demo

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Tin tức uy tín nhanh chóng về sàn Forex.

Quên mật khẩu?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
%d bloggers like this: